Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Cách chữa hay khi tai bị chảy mủ vàng ?

Ngày đăng : 25-10-2017 - Lượt xem : 2243

Ngứa tai, ù tai, tai bị chảy mủ vàng là những biểu hiện bệnh về tai nguy hiểm mà người bệnh không nên chủ quan. Nhiều người bệnh rơi vào trạng thái hoang mang không biết nên xử lý tình trạng này như thế nào. Chính vì thế, bài viết dưới đây sẽ cung cấp 1 số kiến thức hữu ích về cách chữa hay khi tai bị chảy mủ vàng hiệu quả.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

1 Nếu có thắc mắc về bệnh tai mũi họng >>> Hãy nhấp tại đây để được chuyên gia tư vấn tận tình

Tai bị ù và chảy nước là hiện tượng bệnh gì?

Cách chữa hay khi tai bị chảy mủ vàng ?

Tai bị chảy dịch vàng là bệnh gì?

Hiện tượng bị ù tai 1 bên kèm theo chảy nước có thể là triệu chứng của bệnh viêm tai giữa. Căn bệnh này gây ra các biểu hiện như nghe kém, đau tai, ù tai, có dịch trong tai, chóng mặt, buồn nôn…

Bệnh viêm tai giữa cần được điều trị sớm, trong trường hợp chủ quan không chữa trị, bệnh có thể dẫn tới viêm tai xương chũm cấp, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa mãn tính hoặc điếc… rất nguy hiểm.

Viêm tai giữa thường hay xuất hiện khi có sự chuyển đổi rõ rệt của thời tiết, nhất là những khi nhiệt độ thay đổi từ nóng sang lạnh. Viêm tai giữa chảy mủ là giai đoạn khởi phát sau của hiện tượng viêm tai giữa cấp khi kết thúc giai đoạn xung huyết.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

1 Phòng khám tai mũi họng nào uy tín tại TPHCM >>> Click vào bảng chat để nhận tư vấn tận tình

Nguyên nhân chủ yếu của việc hình thành mủ trong tai giữa là viêm tai giữa mủ. Mủ xuất hiện trong tai giữa do niêm mạc tai giữa của người bệnh gây ra tình trạng viêm nhiễm, tăng tiết dịch cuối cùng ứ đọng lại trong tai. Môi trường này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có sẵn hoặc từ mũi họng tấn công vào tai giữa và hình thành mủ.

Nếu mủ trong tai giữa không được điều trị kịp thời để thoát ra khỏi hòm nhĩ có khả năng sẽ để lại nhiều di chứng như viêm tai giữa thanh dịch làm cho chuỗi xương con nằm trong hòm nhĩ bị dính, rốt cục để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng là sức nghe giảm dần, màng nhĩ bị co kéo, có khi còn gây biến chứng nguy hiểm tới tính mạng…

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

1 Viêm tai giữa có gây điếc vĩnh viễn không? NHẤP TẠI ĐÂY để nhận tư vấn tận tình.

Bên cạnh đó, hiện tượng tai bị ù và chảy nước cũng có thể là do tình trạng ngoáy tai nhiều mà ra. Nhiều người thích được ngoáy tai bởi cảm giác thích thú, nhưng mọi người thường dùng tăm bông, cây ngoáy tai bằng inox, các vật cứng, thậm chí là tăm xỉa răng… Khi ngoáy mạnh chẳng may là trầy xước lớp bảo vệ thành ống tai, khiến cho vi khuẩn, vi nấm xâm nhập và gây ra các bệnh lý về tai. Khi ngoáy tai, đẩy quá sâu vào bên trong làm cho ráy tai bít ống tai và đè vào màng nhĩ, từ đó gây cảm giác ù tai, nghe kém, chảy dịch hoặc chảy mủ. Do đó bạn cần lưu ý và hạn chế tình trạng ngoáy tai.

Không nên coi nhẹ hiện tượng này đặc biệt là khi bạn thấy bị chóng mặt, khả năng nghe giảm sút, ù tai kéo dài liên tục, đau tai… Hãy đến gặp chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng để nhận được lời chuẩn đoán chính xác.

Cách chữa hay khi tai bị chảy mủ vàng ?

Cách chữa hay khi tai bị chảy mủ vàng?

Cách chữa hay khi tai bị chảy mủ vàng?

Tùy vào tình trạng bệnh mà chuyên gia sẽ đưa ra phương án điều trị sao cho phù hợp nhất. Một vài lưu ý sau đây hãy ghi nhớ:

1 Không được ngoáy tai, không dùng bất cứ vật gì nhét vào tai dù là tăm bông

1 Không uống thuốc hoặc tự ý nhỏ thuốc vào tai nếu không có sự cho phép, chỉ định của chuyên gia

1 Giữ gìn vệ sinh tai mũi họng cẩn thận mỗi ngày

1 Khi tắm tránh để nước vào tai, trong thời gian mắc bệnh hạn chế đến các bể bơi công cộng bởi vi khuẩn vi nấm dễ xâm nhập khiến bệnh càng thâm trầm trọng hơn.

Trên đây là một vài thông tin về cách chữa khi tai bị chảy mủ vàng. Nếu còn thắc mắc cần tư vấn thêm hãy nhấp vào bảng chat bên dưới, các chuyên gia sẽ trực tiếp giải đáp tận tình, nhanh chóng, tiện lợi.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người