Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài ?

Ngày đăng : 02-11-2017 - Lượt xem : 1917

Viêm tai ngoài là tình trạng viêm nhiễm xuất hiện ở ống tai, do các tổn thương tác động trực tiếp vào, khiến cho vi khuẩn có cơ hội xâm nhập đến tận các tổ chức liên kết nằm dưới da và gây ra bệnh. Bệnh lý này nhìn chung không quá nguy hiểm, nhưng nếu người bệnh chủ qua không xử trí hoặc không đúng cách, có thể dẫn đến biến chứng tử vong bất cứ lúc nào. Vậy với triệu chứng bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài? sẽ được giải đáp rõ hơn qua bài viết bên dưới.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

 Tôi đang lo lắng với biểu hiện bất thường ở vùng tai là cảm giác đau nhức vô cùng khó chịu và chưa biết đến đâu thăm khám? >>> Click vào bảng chát.

Bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài ?

Bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài ?

Bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài ? 

Khi có dấu hiệu nhức mang tai, nhưng chưa qua bước thăm khám, kiểm tra thì rất khó xác định có phải bị viêm tai ngoài hay không. Do đó, để biết chính xác đau nhức mang tai là bệnh gì? người bệnh nên đến ngay phòng khám tai mũi họng uy tín tại TpHCM để nhận được sự hỗ trợ thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây nhức mang tai, đồng thời có hướng điều trị phù hợp nhất.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể tham khảo thêm một số triệu chứng điển hình của bệnh viêm tai ngoài dưới đây:

 Đau tai và đau nhiều hơn khi kéo dái tai hoặc khi ấn vào tai…

 Ngứa trong tai.

 Sốt nhẹ (thỉnh thoảng).

 Mủ chảy ra từ trong tai.

 Mất thính lực tạm thời.

 Đôi khi sờ vào cảm nhận có cục u hoặc mụn nhọt nhỏ gây đau trong khoang tai và gây đau đớn dữ dội. Nếu chúng bị vỡ ra, một lượng nhỏ máu hay thậm chí mủ có thể chảy ra từ trong tai.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

 Tôi bị viêm tai ngoài thì uống thuốc gì nhanh khỏi? và nên khám chữa trị ở địa chỉ nào tại TpHCM? >>> Nhấp vào đây.

Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm tai ngoài?

Về cơ bản, viêm tai ngoài không quá nguy hiểm nếu ở mức độ nhẹ. Ngược lại, khi bệnh chuyển biến nặng, có thể khiến người bệnh bị liệt mặt, nghe kém và rối loạn thăng bằng….

Các nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh lý viêm tai ngoài bao gồm:

 Có vật lạ mắc kẹt trong tai.

 Biến chứng từ các bệnh lý về da mãn tính như bệnh chàm, bệnh vảy nến….

 Đi bơi thường xuyên và trong nước có chứa lượng vi khuẩn cao.

 Ống tai hẹp sẽ dễ dàng giữ nước lại trong tai và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

 Làm sạch quá mức ống tai với tăm bông hoặc các vật dụng khác.

 Sử dụng nhiều các thiết bị công nghệ như: Tai nghe hoặc máy trợ thính…

 Bị dị ứng do trang sức, keo xịt tóc hay thuốc nhuộm tóc….

Bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài ?

Bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài ? 

Các phương pháp điều trị viêm tai ngoài?

Trong hầu hết các trường hợp bệnh viêm tai ngoài, người bệnh cần phải sử dụng thuốc nhỏ tai có chứa kháng sinh với khoảng thời gian từ 10 – 14 ngày, theo đúng chỉ định và hướng dẫn cụ thể từ chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng.

Những cách điều trị viêm tai ngoài khác có thể áp dụng bao gồm:

 Sử dụng thuốc kháng sinh ở dạng uống, nếu người bệnh bị nhiễm trùng tai giữa hoặc nhiễm trùng lan ra bên ngoài tai…

 Để giảm bớt tình trạng ngứa ngáy và viêm nhiễm từ bệnh viêm tai ngoài, người bệnh có thể dùng corticosteroid.

 Dùng thuốc giảm đau như acetaminophen (Tylenol) hay ibuprofen (Advil, Motrin)…cũng có tác dụng làm thuyên giảm triệu chứng đau nhức mang tai do viêm tai ngoài gây ra.

 Nhỏ giấm vào tai hoặc chườm nước ấm có thể giúp giảm những cơn đau nhẹ.

 Sau khi các triệu chứng của bệnh viêm tai ngoài đã biến mất ít nhất từ 7 - 10 ngày, người bệnh tuyệt đối không được để ướt khoang tai, tránh vi khuẩn có cơ hội xâm nhập và gây bệnh trở lại.

 Đối với những người bị viêm tai ngoài mãn tính cần có hướng điều trị lâu dài và tái khám thường xuyên, để tránh các biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc bị nhức mang tai có phải là viêm tai ngoài? Nếu còn muốn tìm hiểu gì thêm, bệnh nhân vui lòng [Nhấp vào khung chát bên dưới] để được chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ tư vấn chi tiết hơn.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về taiviêm tai ngoài. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihonghcm.com.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người