Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Cắt amidan bao lâu thì hết đau

Ngày đăng : 29-05-2018 - Lượt xem : 1929

Amidan có vai trò quan trọng trong quá trình xử lý các loại vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể thông qua đường thức ăn hoặc khi hít thở không khí. Do việc tiếp xúc nhiều với các vi khuẩn, virus nên vùng amidan rất dễ bị viêm nhiễm. Nếu viêm amidan ở tình trạng nặng thì giải pháp hiệu quả đó là tiến hành thủ thuật cắt amidan.

Câu hỏi thường gặp đó là cắt amindan bao lâu thì sẽ hết đau. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thông qua bài viết này nhé.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

 Bệnh viêm amidan là gì và có nguy hiểm không? Nhấp vào khung chat để nhận được sự giải đáp trực tiếp từ chuyên gia.

CẮT AMIDAN BAO LÂU THÌ HẾT ĐAU

Cắt amidan là một thủ thuật trong những liệu pháp điều trị bệnh viêm amidan. Viêm amidan là một bệnh khá phổ biến hiện nay, bệnh không gây nguy hiểm nếu được điều trị kịp thời.

Triệu chứng thường gặp của viêm amidan là: Họng đỏ, amidan sưng lên, có thể bị sốt cao, đau đầu, giọng nói thay đổi hoặc mất tiếng, hôi miệng, có thể nổi hạch ở dưới hàm và cổ khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng…

Cắt amidan bao lâu thì hết đau

Đối với các phương pháp cắt amidan truyền thống thì thủ thuật có thể gây đau đớn, vết thương lâu lành, đôi khi còn gây biến chứng nếu tay nghề chuyên gia không cao. Hiện nay nhiều phòng khám uy tín áp dụng những phương pháp cắt amidan hiện đại nhằm khắc phục những vấn đề trên. Trong đó cắt amidan bằng kỹ thuật JCIC công nghệ Mỹ mang nhiểu ưu điểm vượt trội:

 Điều trị chính xác và toàn diện: Phương pháp JCIC sử dụng kính nội soi có ánh sang rộng và lớn, giúp quan sát rõ vị trí amidan bị viêm. Độ phóng đại lên màn hình vi tính gấp 500 lần nên không bỏ sót những vết thương nhỏ nhất.

​ Thời gian điều trị ngắn: Quá trình cắt amidan diễn tra nhanh chóng và qua hôm sau người bệnh vẫn có thể hoạt động, ăn uống bình thường.

​ Loại bỏ chính xác mô tổn thương, ít chảy máu: Sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, xâm nhập sâu để loại bỏ các mô bệnh. Với độ hiển thị và phóng đại cao nên ít gây tổn thương cho các mô xung quanh.

Thông thường sau khi cắt amidan người bệnh sẽ mất từ 7-10 ngày để hồi phục, trong quá trình đó bệnh nhân cần chăm sóc tốt vòm họng, xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và đến ngay chuyên gia nếu có những triệu chứng bất thường.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

CẮT AMIDAN Ở ĐÂU AN TOÀN TẠI TP.HCM

Khi bệnh nhân có nhu cầu đi cắt amidan cần lưu ý lựa chọn những địa chỉ uy tín, chất lượng để đảm bảo việc điều trị diễn ra thuận lợi và an toàn.

Một cơ sở y tế cắt amidan uy tín cần đảm bảo những yếu tố:

 Hoạt động chính quy: có giấy phép hoạt động được cấp từ cơ quan y tế có thẩm quyền.

​ Cơ sở vật chất khang trang và hiện đại: máy móc và trang thiết bị hiện đại được đầu tư đúng mức, hỗ trợ tốt nhất cho quá trình thăm khám và cắt amidan.

​ Môi trường thủ thuật đạt chuẩn vô trùng: phòng thủ thuật được vô trùng sạch sẽ, giúp việc cắt amidan diễn ra an toàn và không phát sinh viêm nhiễm.

Cắt amidan ở đâu thì uy tín - chất lượng

​ Đội ngũ chuyên gia chuyên khoa tay nghề cao: thủ thuật cắt amidan sẽ được thực hiện bởi các chuyên gia chuyên khoa tay nghề cao và giàu kinh nghiệm, đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả cao cho thủ thuật.

​ Phương pháp thủ thuật hiện đại: áp dụng các phương pháp cắt amidan hiện đại vào trong quá trình trị liệu, giúp đảm bảo an toàn và chất lượng cho bệnh nhân.

​ Dịch vụ y tế chất lượng cao: Phục vụ chuyên nghiệp và chu đáo, quy trình khoa học và nhanh gọn, thủ tục đơn giản giúp tiết kiệm thời gian.

​ Chi phí hợp lý và công khai minh bạch: Chi phí cắt amidan hợp lý, phù hợp với chất lượng dịch vụ mà phòng khám mang lại. Mức chi phí được niêm yết và công khai minh bạch đúng quy định của Sở Y tế.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh viêm amidan. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvientaimuihonghcm.com.vn

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người