Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Mắc viêm tai giữa kiêng gì để bệnh nhanh khỏi?

Ngày đăng : 18-03-2019 - Lượt xem : 1922

Viêm tai giữa là bệnh lý mang tính chất nguy hiểm và phổ biến, việc điều trị cũng không đơn giản, dễ tái phát lại. Do đó, bên cạnh điều trị theo chỉ dẫn của chuyên gia thì chế độ ăn uống cũng rất quan trọng để bệnh nhanh phục hồi hơn, bởi một số thực phẩm có thể khiến tình hình bệnh thêm trầm trọng hơn. Vậy viêm tai giữa kiêng gì?

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Viêm tai giữa có nên ăn hải sản không? >>Click Chat chuyên gia tư vấn miễn phí

VIÊM TAI GIỮA KIÊNG GÌ - TÌM HIỂU NGAY ĐỂ XÂY DỰNG BỮA ĂN KHOA HỌC

Viêm tai giữa là một nhiễm trùng ở tai giữa do vi khuẩn phát triển bên trong tai hoặc từ bên ngoài tấn công vào, khiến chất nhầy và dịch mủ tích tụ sau màng nhĩ, gây đau đớn, chảy mủ, tắc ống tai… Ngoài việc điều trị theo chỉ dẫn chuyên gia, bệnh nhân cần xây dựng kế hoạch ăn uống khoa học, lưu ý kiêng một số thứ để bệnh nhanh khỏi.

Những thực phẩm cần ăn kiêng khi bị viêm tai giữa?

Nhóm thực phẩm gây viêm: Viêm tai giữa gây mưng mủ, tích độc do đó người bệnh cần tránh xa những nhóm thực phẩm kích thích việc tụ mủ, phản tác dụng của thuốc như: tôm, cua, hải sản, gạo nếp hoặc đồ ăn nhiều đạm, cay nóng, khó tiêu…

Đồ ăn có nhiều đường: Với những thực phẩm có nhiều đường như bánh mì ngọt, nước ngọt, bánh kẹo, kem… sẽ gây ức chế hệ thống miễn dịch, giảm khả năng chống lại vi khuẩn gây hại, do đó cần hạn chế để cơ thể nhanh phục hồi.

Những thực phẩm nên kiêng khi bị viêm tai giữa

Những thực phẩm nên kiêng khi bị viêm tai giữa

Thực phẩm gây dị ứng: Một số thực phẩm gây dị ứng cần cân nhắc khi chế biến như: sữa, ngô, đậu nành, trứng… khiến tình trạng viêm càng nặng thêm.

Đồ ăn dai hoặc cứng: Việc phải nhai nhiều sẽ khiến xương hàm hoạt động liên tục, các dây thần kinh ở tai bị chèn ép, tác động khiến quá trình hồi phục diễn ra chậm. Nếu ăn thường xuyên sẽ khiến bệnh nặng nề, biến chứng viêm tai giữa mãn tính.

Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ: Các loại đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, snack, đồ ăn cay nóng, ớt tiêu, mù tạt, sữa… khiến tai đau nhức, ù tai, sản sinh ra nhiều chất nhầy, dịch mủ khiến viêm tai lâu hồi phục và ảnh hưởng cả đến hệ tiêu hóa của.

Bên cạnh đó, bệnh nhân cần bổ sung thêm một số thực phẩm tốt cho cơ thể người bị viêm tai giữa như: trái cây, rau củ, các loại ngũ cốc nguyên hạt, vitamin (A, C, E, kẽm, omega – 3) nhằm tăng sức đề kháng, kháng khuẩn, giảm viêm, chống oxy hóa…

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Một số lưu ý khi điều trị viêm tai giữa bệnh nhân cần nắm rõ

Bên cạnh ăn uống để giảm thiểu bệnh chuyển biến nặng, đồng thời hỗ trợ bệnh trong quá trình điều trị. Khi mắc bệnh viêm tai giữa, các chuyên gia bệnh viện tai mũi họng tại TPHCM khuyên bệnh nhân cần thực hiện các khuyến cáo sau:

Xây dựng kế hoạch sinh hoạt khoa học: Giảm thiểu những căng thẳng, stress, vệ sinh vùng tai nhẹ nhàng, sạch sẽ mỗi ngày để tránh viêm nhiễm.

Chăm sóc tai đúng cách: Người bệnh bị viêm tai giữa bị viêm tai, ngứa tai không được sử dụng tăm bông, vật nhọn hoặc dùng tay ngoáy vào tai; tránh tiếp xúc nước trực tiếp vào tai, nhất là khi đi bơi, tắm sông hồ nước bẩn vào tai…

Không được tự ý điều trị: Việc chữa trị viêm tai giữa phải thông qua những thăm khám kỹ lưỡng, có sự chỉ định của chuyên gia chuyên khoa. Không được tự ý uống thuốc, nhỏ thuốc vào bên trong tai, đắp thuốc ngoài tai… khiến tình trạng nhiễm trùng, ngứa tai trầm trọng, dịch mủ không thoát ra được chèn ép làm thủng màng nhĩ.

Hơn nữa, việc tự ý uống thuốc (đa số là kháng sinh) sẽ khiến tình hình viêm nặng, gây lờn thuốc, dùng liều cao… ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dạ dày, gan, thận; bệnh tình không chữa trị đúng cách trong thời gian dài sẽ dẫn đến điếc dẫn truyền.

Khám và điều trị viêm tai giữa tại cơ sở chuyên tai mũi họng uy tín

Khám và điều trị viêm tai giữa tại cơ sở chuyên tai mũi họng uy tín

Đi khám và điều trị theo đúng chỉ dẫn của chuyên gia: Để có kết quả điều trị khả quan, an toàn và nhanh chóng đẩy lùi bệnh, hãy sáng suốt lựa chọn cơ sở chính quy uy tín đáp ứng đầy đủ các điều kiện y tế an toàn, hiệu quả; đặc biệt là chuyên gia giỏi và trang thiết bị được khử khuẩn sạch sẽ trước khi đưa vào điều trị.

Tùy từng nguyên nhân, mức độ bệnh lý và xem xét tình hình cơ địa, thể trạng sức khỏe bệnh nhân, chuyên gia chỉ định điều trị viêm tai giữa theo hai hướng sau:

■ Điều trị nội khoa: Bao gồm dùng thuốc uống đặc trị vi khuẩn, thuốc kháng sinh; kết hợp thuốc nhỏ tai, rửa tai…

Lưu ý: Nếu mủ trong tai ứ đọng nhiều, chuyên gia có thể chích rạch mủ và rửa tai để làm thông thoáng ống tai, giảm đau nhức.

■ Điều trị bằng phương pháp JCIC - Plasma công nghệ Mỹ: Sử dụng đầu dò thông minh, điều chỉnh nhiệt lượng phù hợp tiến hành tiếp cận ổ bệnh, loại trừ viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn, làm sạch ống tai và tái tạo niêm mạc hồi phục nhanh sau 3 - 5 ngày, giảm thiểu nguy cơ tái phát.

Hi vọng với những thông tin về viêm tai giữa kiêng gì? cũng như những lưu ý trong quá trình điều trị, bệnh nhân đã và đang bị viêm tai giữa sẽ có một liệu trình điều trị an toàn, đạt kết quả cao. Mọi thông tin cần hỗ trợ vui lòng Nhấp vào bảng chát bên dưới để trao đổi cùng chuyên gia.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục Khoa tai - viêm tai giữa. Bên cạnh đó thì bạn cũng có thể tham khảo thêm nhiều những bài viết khác liên quan đến căn bệnh về tai - mũi - họng thông qua các mục tại website https://benhvientaimuihonghcm.com.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích trong việc chăm sóc sức khỏe về tai mũi họng tốt nhất nhé.

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người