Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Bị nhức tai có nên dùng thuốc không ?

Ngày đăng : 01-11-2017 - Lượt xem : 1678

Dù rằng đau nhức tai luôn khiến cho người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và do nhiều nguyên nhân gây ra, nên sẽ có nhiều cách điều trị khác nhau. Vậy khi bị nhức tai có nên dùng thuốc không? là vấn đề được số đông người bệnh quan tâm, thắc mắc. Hãy tham khảo bài viết dưới đây, người bệnh sẽ sớm có câu trả lời chính xác nhất.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

 Tôi đang khó chịu với chứng bệnh đau nhức tai hơn 1 tháng qua, nhưng chưa biết phải khám ở đâu uy tín? >>> Hỏi chuyên gia tại đây.

Bị nhức tai có nên dùng thuốc không?

Bị nhức tai có nên dùng thuốc không ?

Bị nhức tai có nên dùng thuốc không ? 

Đau nhức tai là triệu chứng khá phổ biến, có thể xảy ra ở nhiều đối tượng người bệnh trong bất kỳ độ tuổi nào. tình trạng này có thể là do chịu nhiều tác động bên ngoài như: Nằm ngủ nghiêng không đúng tư thế hoặc ngoáy tai qúa mạnh, chấn thương mạnh do tai nạn…

Bên cạnh đó, đau nhức tai thường xuyên còn có thể xuất phát từ những bệnh lý khác như: Viêm tai ngoài, viêm tai giữa…Những bệnh lý này có ảnh hưởng trực tiếp đến thính lực, sức khỏe hay thậm chí là đe dọa tính mạng người bệnh nếu viêm tai gây biến chứng viêm màng não, apxe não…

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

 Tôi đã từng bị chấn thương ở vùng tai cách đây 1 năm, nhưng chỉ vài ngày gần đây mới xuất hiện triệu chứng đau nhức tai dữ dội, thì có nguy hiểm không? >>> Hỏi chuyên gia giỏi tại đây.

Như vậy, khi bị đau nhức tai, người bệnh có thể dùng thuốc đều điều trị, nhưng cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

 Chỉ được dùng thuốc để điều trị đau nhức tai khi đã trải qua quá trình thăm khám và nội soi tai.

 Người bệnh không được tự ý dùng thuốc nhỏ tai, mà phải tuân thủ theo đúng chỉ định của chuyên gia chuyên khoa. Nhằm tránh việc sử dụng sai thuốc, dễ dẫn đến điếc tai, thậm chí có nguy cơ nhiễm độc thuốc…

 Không nên tự ý sử dụng thuốc con nhộng bẻ ra và rắc bột thuốc vào tai, vì khi cho vào tai sẽ bị đóng cục lại, khiến dịch mủ không thể chảy ra ngoài mà chảy ngược vào trong. Từ đó, có thể dẫn đến viêm màng não đe dọa đến sức khỏe, tính mạng người bệnh.

 Ngoài ra, người bệnh cũng nên lưu ý không được dùng thuốc nam hay thuốc bắc bơm trực tiếp vào tai, vì có thể gây bít tai hoặc những hậu quả nghiêm trọng khác...

Bị nhức tai có nên dùng thuốc không ?

Bị nhức tai có nên dùng thuốc không ? 

Bị đau nhức ở tai nên làm gì?

Khi chẳng may bị đau nhức tai, người bệnh tốt hơn hết hãy tìm đến phòng khám tai mũi họng uy tín để được các chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ khám chữa trị kịp thời, hiệu quả cao.

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn những địa chỉ tai mũi họng chất lượng và đáp ứng được các điều kiện sau:

 Quy tụ các chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng chuyên môn cao và kinh nghiệm dày dặn, từng du học ở nước ngoài cũng như cộng tác cho nhiều phòng khám, bệnh viện lớn ở trong nước.

 Trang bị đầy đủ các thiết bị y tế tiên tiến, máy móc nội soi tai hiện đại, nhằm giúp việc thăm khám và chẩn đoán bệnh về tai đạt kết quả chính xác cao, từ đó tìm ra hướng xử trí phù hợp, đạt hiệu quả như người bệnh mong muốn.

 Quy trình khám và điều trị các bệnh về tai rất chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn, thực hiện nhanh chóng.

 Chi phí khám chữa bệnh về tai đảm bảo hợp lý, công khai và phù hợp với điều kiện kinh tế chung của tất cả bệnh nhân.

 Thông tin cá nhân của người bệnh sẽ được phòng khám tai mũi họng cam kết bảo mật nghiêm ngặt, không để ảnh hưởng đến cuộc sống riêng tư của bệnh nhân.

Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc bị nhức tai có nên dùng thuốc không? Nếu còn muốn tìm hiểu gì thêm, bệnh nhân vui lòng [Nhấp vào khung chát bên dưới] để được chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ tư vấn chi tiết hơn.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về taiviêm tai giữa. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihonghcm.com.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người